Các nguyên tắc an toàn cần nhớ khi tiếp xúc với hóa chất

Hầu hết các ngành sản xuất đều có sử dụng hóa chất. Vì vậy, để đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với hóa chất, bạn chớ bỏ qua các nguyên tắc dưới đây. Vì sao phải đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với hóa chất? Làm việc với hóa chất dù là trực […]

Làm sao để sử dụng nhựa an toàn cho sức khoẻ?

Ngày nay, đồ nhựa đã trở nên vô cùng phổ biến và trong hầu hết các sản phẩm nhựa đều có mặt. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe khi sử dụng đồ nhựa bạn chớ bỏ qua những lưu ý dưới đây. Khi lựa chọn đồ nhựa gia dụng, vật dụng tiếp xúc […]

Làm sao để nhận biết các loại nhựa an toàn?

Để hạn chế rác thải nhựa, không ít người đã tận dụng các hộp nhựa, chai nhựa để đựng nước hay thực phẩm. Cách làm này liệu có an toàn cho sức khỏe? Thông thường, dưới đáy các vật dụng bằng nhựa đều có ký hiệu tái chế, với các số từ 1 đến 7 […]

Hạt vi nhựa nguy hiểm như thế nào?

Ô nhiễm hạt vi nhựa hiện giờ không chỉ là cảnh báo mà đã tác động tới từng cá nhân. Vậy hạt vi nhựa nguy hiểm như thế nào hãy cùng tìm hiểu nhé. Mỗi người nuốt vào bụng ít nhất 50.000 hạt vi nhựa/năm Hạt vi nhựa là những mẫu nhựa có kích thước […]

Bộ nào chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về chất thải rắn?

Mới đây, Chính phủ đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) là đầu mối quản lý nhà nước về chất thải rắn. Sau nhiều năm trong tình trạng bảy bộ cùng quản lý chất thải rắn, gây chồng chéo, kém hiệu quả, Nghị quyết số 09 của Chính phủ đã thống nhất giao […]

5 lý do sản xuất xanh nên được khuyến khích

Rất nhiều những doanh nghiệp đã và đang hướng tới sản xuất xanh, một kiểu sản xuất thân thiện hơn với môi trường, không gây ô nhiễm môi trường và đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Vậy tại sao nên khuyến khích sản xuất xanh? Bảo vệ môi trường Lý do được ưu tiên […]

Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy

Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (tiếng Anh: Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants) là hiệp ước quốc tế về môi trường, được ký vào năm 2001 và có hiệu lực kể từ tháng 5 năm 2004. Công ước Stockholm có mục đích loại bỏ hoặc hạn chế […]

Nghị định thư Kyoto là gì?

Nghị định thư Kyoto là một thỏa thuận về việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, gắn liền với Chương trình Khung Liên hiệp quốc về Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change – UNFCCC). Nghị định thư buộc các nước tham gia phải cam kết đạt […]

Phát triển bền vững có những tiêu chí gì?

Phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp đa ngành, liên ngành, thành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày càng được cụ thể và rõ nét. Phát triển bền vững, mang tính tất yếu và là mục tiêu cao đẹp của quá trình phát triển. Phát triển bền […]

Sản xuất sạch đã được triển khai như thế nào trên toàn quốc?

10 năm vừa qua, công tác triển khai áp dụng SXSH tại Việt Nam đã có được những thành công đáng kể. Mặc dù vậy, việc triển khai SXSH vào thực tiễn quản lý môi trường trong công nghiệp vẫn còn rất nhiều tồn tại và thách thức.  Từ tháng 8 năm 2010 đến tháng […]